Tuy nhiên, do quần thể lừa ở Trung Quốc giảm mạnh từ 11 triệu con xuống còn 6 triệu con trong vòng 20 năm qua nên Bắc Kinh phải tìm đến thị trường nước ngoài để bổ sung lượng cung bị thiếu hụt. Một trong các thị trường tiềm năng là châu Phi.
Nhưng gần đây, các quốc gia “châu lục đen” bắt đầu đề ra những biện pháp ngăn chặn việc xuất khẩu lừa sang Trung Quốc. Đặc biệt phải kể đến Niger, quốc gia châu Phi mới nhất thi hành lệnh cấm nói trên.
Lừa ở Nigeria chuẩn bị mang ra giết mổ. Ảnh: DAILY TRUST
Ejiao - loại thuốc xa xỉ có khả năng chữa nhiều thứ bệnh từ cảm lạnh cho đến mất ngủ. Ảnh: WIKI COMMON
Giới chức Niger cho biết nước này đã xuất khẩu 80.000 con lừa trong năm nay, tăng đột biến so với 27.000 con năm 2015. Nếu trên đà hiện tại, quần thể lừa ở nước này sẽ bị suy kiệt.
Hồi tháng 8, Burkina Faso cũng thực hiện bước đi tương tự sau khi 45.000 con lừa bị giết trong vòng 6 tháng. Nước này hiện có khoảng 1,4 triệu con lừa.
Ngoài việc làm suy giảm quần thể lừa, hành động thu gom hàng loạt của Trung Quốc còn gây ảnh hưởng đến môi trường và kinh tế. Tại ngôi làng Balole ở Burkina Faso, nông dân địa phương đã tấn công và đóng cửa một lò mổ vì máu và nội tạng lừa khiến nguồn nước sinh hoạt của họ bị ô nhiễm.
Tiến sĩ Emmanuel Igbinoba cho biết các lĩnh vực chăn nuôi khác bị tác động mạnh do người dân chuyển hướng sang nuôi lừa, dẫn đến lạm phát và gây ra sự mất cân bằng trong nền kinh tế.
Theo ông Igbinoba, nếu các nước châu Phi có những biện pháp hỗ trợ khả thi, đầu tư cơ sở giết mổ đạt tiêu chuẩn cao... thì lừa sẽ mang lại nguồn thu đáng kể.
Burkina Faso hiện tại tìm cách điều tiết xuất khẩu lừa sang Trung Quốc nhưng khả năng phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các nước trong châu lục. Chẳng hạn một số nền kinh tế lớn như Kenya và Nam Phi đang mở rộng ngành chăn nuôi lừa để đáp ứng nhu cầu của Trung Quốc, bên cạnh thị trường chợ đenhoạt động bất kể ngày đêm.
Nguồn tin: Theo CNN
Những tin mới hơn
- Các nước quy định kháng sinh trong TĂCN như thế nào? (29/10/2016)
- Vốn trung và dài hạn cho phát triển chăn nuôi đang thiếu và yếu (31/10/2016)
- Làm giàu nhờ ‘ngân hàng dê’ (01/11/2016)
- Trang trại heo đầu tư 130 tỷ đồng, hiện đại nhất Đông Nam Á (05/11/2016)
- Đổ xô nuôi heo “sạch” (22/10/2016)
- Cảnh báo nguy cơ xuất hiện dịch bệnh trên vật nuôi dịp cuối năm (12/10/2016)
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực thức ăn chăn nuôi (05/10/2016)
- Bình Hà đầu tư 18.000 tỷ đồng phát triển trang trại chăn nuôi (06/10/2016)
- Nông dân biến đồng hoang thành trang trại “đặc sản” tiền tỷ (06/10/2016)
- Tạo thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh nông sản, thực phẩm an toàn (05/10/2016)
Những tin cũ hơn
- Nông dân rủ nhau mua bảo hiểm cho… bò sữa (22/09/2016)
- Thái Thụy - Thái Bình: Nông dân Thụy Hưng vượt khó làm giàu (15/09/2016)
- TP Hồ Chí Minh: Duy trì đàn bò sữa 100.000 con (14/09/2016)
- TS Trần Đức Hạnh tháp tùng Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tham dự Hội nghị đối thoại CEO tại Trung Quốc (12/09/2016)
- Nhiều nhà có xe hơi, biệt thự từ nghề nuôi ngựa bạch (10/09/2016)
- Thái Nguyên: Nâng cao ý thức của người dân trong việc không sử dụng chất cấm trong chăn nuôi (31/08/2016)
- Công khai thông tin các đơn vị nhập khẩu chất Salbutamol (26/08/2016)
- Bộ Y tế tiếp tục cho phép nhập khẩu Salbutamol (24/08/2016)
- Tập đoàn CJ (Hàn Quốc) xúc tiến đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thức ăn gia súc, trang trại vào Bình Định (17/08/2016)
- Sắp diễn ra Triển lãm quốc tế ngành chăn nuôi (11/08/2016)
- Đang truy cập: 13
- Hôm nay: 88
- Tháng hiện tại: 20974
- Tổng lượt truy cập: 8885318
Ý kiến bạn đọc