Nhằm phá hủy hoàn toàn chức năng sinh lý của dịch hoàn và các tuyến sinh dục phụ của lợn đực. Lợn đực sau khi bị thiến sẽ bớt hung hăng, thuần tính, việc chăn dắt và sử dụng lợn sẽ dễ dàng hơn. Lợn nuôi lấy thịt thì sau thiến sẽ nhanh béo, thịt mềm, không có mùi hôi. Là 1 phương pháp chọn giống, giúp loại bỏ những con đực không đạt yêu cầu về phẩm chất.
*Độ tuồi:
- Thiến lợn ở 3-4 tuần tuổi.
- Thiến lợn ở 3-4 tuần tuổi.
- Với lợn con mới lớn nên thiến vào trước lúc động dục lần đầu. Lợn lớn thì thiến vào thời điểm con vật không động dục.
* Chuẩn bị lợn thiến
- Nếu ở trang trại có nhu cầu thiến nhiều lợn đực cùng một lúc, cần chuẩn bị các ô chuồng để nuôi, riêng lợn sau khi thiến không nhốt chung lợn thiến với lợn khỏe mạnh. Các ô chuồng nuôi lợn sau khi thiến cần được vệ sinh sạch sẽ. Lợn thường ở bẩn, nếu thấy cơ thể lợn quá bẩn phải tắm rửa sạch cho lợn trước khi thiến.
*Cố định và kiểm tra lợn
-Cố định: Người giữ lợn đứng thẳng 2 tay cầm chắc 2 cẳng sau lợn, dốc ngược lợn lên để hai chân trước của lợn vừa chạm đất, sau đó chân người giữ lợn kẹp chặt bụng lợn.
-Chuẩn bị:Trước khi thiến phải kiểm tra xem 2 dịch hoàn lợn có nằm trong bao dịch hoàn không ( có trường hợp có 1 hoặc cả 2 nằm trong xoang bụng) để có cách thiến khác nhau.
-Vệ sinh: Dùng xà phòng rửa sạch xung quanh dịch hoàn và bao dịch hoàn, bẹn của con lợn, lau khô sau đó sát trùng tiếp bằng Iot Mar 5% tất cả bao dịch hoàn.
*Phẫu thuật
-Ngón tay cái và ngón tay trỏ của của tay trái kẹp chặt cả 2 dịch hoàn.
-Tay phải dùng dao mổ 1 đường dài 3cm giữa 2 dịch hoàn (vết mổ cắt đứt hoàn toàn bao dịch hoàn)
-Sau đó dùng hai ngon tay trên giữ chặt 1 trong 2 dịch hoàn để cắt đứt giác mạc chung, bóp mạnh dịch hoàn sẽ lòi ra, tách lớp giác mạch chung ra khỏi dịch hoàn, dùng panh cầm máu kẹp chặt dịch hoàn.
-Sau đó dùng tay cầm dịch hoàn soắn từ từ cho tới khi dịch hoàn đứt ra
-Sau đó dùng Iốt Mar 5% chấm vào đoạn thừng bị đứt
-Dịch hoàn còn lại cũng làm như thế.
-Sau đó cho kháng sinh vào trong bao dịch hoàn ( có thể bôi nhọ của đáy nồi xong bôi dầu hỏa lên vết mổ).

Hình minh họa
* Chăm sóc sau mổ:
-Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, khô ráo
-Không để phân hoặc nước tiểu dính vào vết mổ.
-Có thể tiêm kháng sinh 5-7 ngày sau thiến để tránh nhiễm trùng
-Thường xuyên kiểm tra vết mổ để có phương pháp điều trị kịp thời.
Tác giả bài viết: Marphavet
Nguồn tin: marphavet.com
Nguồn tin: marphavet.com
Từ khóa:
Những tin mới hơn
- Phát hiện ổ dịch cúm H5N1 ở một hộ chăn nuôi ở Sóc Trăng (25/08/2015)
- Mổ bụng lấy thai trâu bò trong trường hợp khó đẻ (30/08/2015)
- Giải phẫu phổi gia súc (31/08/2015)
- Phẫu thuật mổ bụng lấy thai cho lợn (31/08/2015)
- Nuôi dê boer cho hiệu quả kinh tế cao (24/08/2015)
- Kỹ thuật lấy tinh trâu, bò, ngựa, dê, cừu, lợn (19/08/2015)
- Giải phẫu cơ quan sinh dục cái của gia súc (09/08/2015)
- Hiệu quả từ mô hình chăn nuôi lợn an toàn sinh học (18/08/2015)
- Triệt sản cho trâu bò đực (19/08/2015)
- Phẫu thuật vá mũi trâu bò (08/08/2015)
Những tin cũ hơn
- Kỹ thuật chăn nuôi cừu (06/08/2015)
- Các giống bò nội địa (06/08/2015)
- Kỹ thuật nuôi chuột bạch (05/08/2015)
- Kỹ thuật chăn nuôi thỏ hộ gia đình (04/08/2015)
- Các giống gà ở Việt Nam (04/08/2015)
- Bốn “nút thắt” của ngành chăn nuôi (15/07/2015)
- Tìm hiểu về thức ăn khô cho thú cưng. (01/07/2015)
- Chăm sóc heo con từ khi sinh tới khi cai sữa (P2) (30/06/2015)
- Chăm sóc heo con từ khi sinh đến khi cai sữa (P1) (28/06/2015)
- Làm thế nào để cún ngừng tiêu chảy? (26/06/2015)
TIN MỚI
Thăm dò ý kiến
VIDEO MỚI
Bộ đếm
- Đang truy cập: 73
- Khách viếng thăm: 70
- Máy chủ tìm kiếm: 3
- Hôm nay: 21430
- Tháng hiện tại: 72595
- Tổng lượt truy cập: 17054124
Ý kiến bạn đọc