Chiều 19.2.2019, Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã chính thức họp báo thông tin tại Việt Nam đã phát hiện có 2 ổ dịch tả lợn Châu Phi tại tỉnh Hưng Yên và Thái Bình.
- Thông tin về dịch tả lợn Châu Phi (ASF), Cục Thú y cho biết, tại thành phố
Hưng Yên (tỉnh Hưng Yên), đã phát hiện virus gây bệnh ASF tại 2 hộ chăn nuôi là hộ ông Dương Văn Vũ (Đội 5, thôn Đào Đặng, xã Trung Nghĩa, TP.Hưng Yên) và hộ ông Lê Xuân Tình (thôn Khoá nhu 2, xã Yên Hoà, Yên Mỹ).
- Ngay khi nhận được thông tin, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn của Trung ương, địa phương và chính quyền các cấp của địa phương thực hiện tiêu hủy toàn bộ 33 con lợn của hộ chăn nuôi ông Dương Văn Vũ và 101 con lợn của hộ ông Lê Xuân Tình; tổng vệ sinh, phun thuốc sát trùng liên tục khu vực hộ có dịch, đường ra vào ổ dịch và các khu vực có nguy cơ cao.
Ngành NNPTNT tỉnh Hưng Yên đã khẩn cấp thành lập chốt kiểm dịch, quản lý chặt chẽ việc vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ sản phẩm thịt lợn vùng có dịch; tổng rà soát tình hình các đàn lợn trên địa bàn xã và các địa phương khác trên địa bàn. Tổ chức lấy mẫu để xét nghiệm các hộ chăn nuôi lợn xung quanh hộ có dịch.
Sau khi xét nghiệm, tại địa bàn lân cận hộ chăn nuôi của gia đình ông Vũ cho kết quả âm tính. Riêng kết quả xét nghiệm đàn lợn tại khu vực lân cận gia đình ông Tình đang chờ kết quả xét nghiệm.
- Tại tỉnh Thái Bình, đã phát hiện có 6 hộ chăn nuôi thuộc 4 thôn thuộc xã Đông Đô, huyện Hưng Hà có bệnh ASF.
Đến thời điểm này, 123 con lợn của các hộ chăn nuôi đã bị tiêu hủy hoàn toàn. Cơ quan thú y và chính quyền địa phương đã thực hiện tổng vệ sinh, phun thuốc sát trùng liên tục khu vực hộ có dịch, đường ra vào ổ dịch và các khu vực có nguy cơ cao; thành lập chốt kiểm dịch, quản lý chặt chẽ việc vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ sản phẩm thịt lợn vùng có dịch; tổng rà soát tình hình các đàn lợn trên địa bàn xã và các địa phương khác trên địa bàn.

Lợn mắc bệnh mang đi tiêu hủy
- Ông Phạm Văn Đông nhấn mạnh, dù đã phát hiện dịch nhưng đây là những ổ dịch nhỏ nên người dân không nên hoang mang, chủ động áp dụng các biện pháp để phòng chống dịch, nhất là các biện pháp sinh học như rắc vôi bột xung quanh chuồng trại, tiêu độc khử trùng. "Tuyệt đối không được đưa lợn bệnh ra ngoài vùng dịch" - ông Đông nhấn mạnh.
- Cũng theo ông Đông, dịch tả lợn châu Phi không lây sang người nên người tiêu dùng không nên lo sợ, tẩy chay sản phẩm thịt lợn mà lựa chọn những sản phẩm có đủ truy xuất nguồn gốc xuất xứ.
** KHUYẾN CÁO CHO NGƯỜI CHĂN NUÔI
* Đối với hộ chăn nuôi, gia trại
- Thường xuyên thực hiện vệ sinh, phun thuốc sát trùng tiêu diệt các loại mầm bệnh; có các biện pháp ngăn chặn các loại côn trùng, gặm nhấm vì chúng có thể mang mầm bệnh từ nơi này sang nơi khác
- Không tham gia mua bán, vận chuyển, tiêu thụ bất kỳ lợn bệnh, lợn nghi bị bệnh, các loại sản phẩm thịt lợn bệnh.
- Mua con giống rõ nguồn gốc; không sử dụng thức ăn thừa, thức ăn tận dụng chưa qua xử lý nhiệt chín, tốt nhất là không sử dụng.
- Không cho thương lái, phương tiện vận chuyển vào khu chuồng nuôi vì có thể mang theo mầm bệnh từ nơi khác vào.
- Khi phát hiện lợn bệnh, nghi bị bệnh, KHÔNG bán chạy lợn bệnh, không giết mổ, không vứt xác lợn chết ra môi trường vì sẽ làm lây lan rất nhanh; KHÔNG ĐIỀU TRỊ vì bệnh này không điều trị được, chưa có vắc xin.
- Không để những người bán cám, bán thuốc vào khu chuồng nuôi nếu chưa thực hiện sát trùng tiêu diệt mầm bệnh.
* Đối với trang trại, cơ sở chăn nuôi quy mô lớn
- Tăng cường các biện pháp an toàn sinh học; Yêu cầu tất cả cán bộ, công nhân kỹ thuật phải thực hiện nghiêm; có biệt pháp xử lý, sát trùng mọi ngương tiện, dụng cụ ra vào trang trại; có biện pháp ngăn chặn các loại côn trùng, gặm nhấm,...
- Thường xuyên tổng vệ sinh, phun thuốc sát trùng khu vực nuôi, khu vực xung quanh; trên các tuyến đường trong và từ ngoài đi vào trại.
- Khi có lợn bệnh, nghi bị bệnh phải báo chính quyền và cơ quan chuyên môn để lấy mẫu xác định nguyên nhân; không được bán chạy, giết mổ, vận chuyển từ nơi đang có bệnh đi bất kỳ nơi khác, trừ khi được.
Hưng Yên (tỉnh Hưng Yên), đã phát hiện virus gây bệnh ASF tại 2 hộ chăn nuôi là hộ ông Dương Văn Vũ (Đội 5, thôn Đào Đặng, xã Trung Nghĩa, TP.Hưng Yên) và hộ ông Lê Xuân Tình (thôn Khoá nhu 2, xã Yên Hoà, Yên Mỹ).
- Ngay khi nhận được thông tin, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn của Trung ương, địa phương và chính quyền các cấp của địa phương thực hiện tiêu hủy toàn bộ 33 con lợn của hộ chăn nuôi ông Dương Văn Vũ và 101 con lợn của hộ ông Lê Xuân Tình; tổng vệ sinh, phun thuốc sát trùng liên tục khu vực hộ có dịch, đường ra vào ổ dịch và các khu vực có nguy cơ cao.
Ngành NNPTNT tỉnh Hưng Yên đã khẩn cấp thành lập chốt kiểm dịch, quản lý chặt chẽ việc vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ sản phẩm thịt lợn vùng có dịch; tổng rà soát tình hình các đàn lợn trên địa bàn xã và các địa phương khác trên địa bàn. Tổ chức lấy mẫu để xét nghiệm các hộ chăn nuôi lợn xung quanh hộ có dịch.
Sau khi xét nghiệm, tại địa bàn lân cận hộ chăn nuôi của gia đình ông Vũ cho kết quả âm tính. Riêng kết quả xét nghiệm đàn lợn tại khu vực lân cận gia đình ông Tình đang chờ kết quả xét nghiệm.
- Tại tỉnh Thái Bình, đã phát hiện có 6 hộ chăn nuôi thuộc 4 thôn thuộc xã Đông Đô, huyện Hưng Hà có bệnh ASF.
Đến thời điểm này, 123 con lợn của các hộ chăn nuôi đã bị tiêu hủy hoàn toàn. Cơ quan thú y và chính quyền địa phương đã thực hiện tổng vệ sinh, phun thuốc sát trùng liên tục khu vực hộ có dịch, đường ra vào ổ dịch và các khu vực có nguy cơ cao; thành lập chốt kiểm dịch, quản lý chặt chẽ việc vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ sản phẩm thịt lợn vùng có dịch; tổng rà soát tình hình các đàn lợn trên địa bàn xã và các địa phương khác trên địa bàn.

Lợn mắc bệnh mang đi tiêu hủy
- Cũng theo ông Đông, dịch tả lợn châu Phi không lây sang người nên người tiêu dùng không nên lo sợ, tẩy chay sản phẩm thịt lợn mà lựa chọn những sản phẩm có đủ truy xuất nguồn gốc xuất xứ.
** KHUYẾN CÁO CHO NGƯỜI CHĂN NUÔI
* Đối với hộ chăn nuôi, gia trại
- Thường xuyên thực hiện vệ sinh, phun thuốc sát trùng tiêu diệt các loại mầm bệnh; có các biện pháp ngăn chặn các loại côn trùng, gặm nhấm vì chúng có thể mang mầm bệnh từ nơi này sang nơi khác
- Không tham gia mua bán, vận chuyển, tiêu thụ bất kỳ lợn bệnh, lợn nghi bị bệnh, các loại sản phẩm thịt lợn bệnh.
- Mua con giống rõ nguồn gốc; không sử dụng thức ăn thừa, thức ăn tận dụng chưa qua xử lý nhiệt chín, tốt nhất là không sử dụng.
- Không cho thương lái, phương tiện vận chuyển vào khu chuồng nuôi vì có thể mang theo mầm bệnh từ nơi khác vào.
- Khi phát hiện lợn bệnh, nghi bị bệnh, KHÔNG bán chạy lợn bệnh, không giết mổ, không vứt xác lợn chết ra môi trường vì sẽ làm lây lan rất nhanh; KHÔNG ĐIỀU TRỊ vì bệnh này không điều trị được, chưa có vắc xin.
- Không để những người bán cám, bán thuốc vào khu chuồng nuôi nếu chưa thực hiện sát trùng tiêu diệt mầm bệnh.
* Đối với trang trại, cơ sở chăn nuôi quy mô lớn
- Tăng cường các biện pháp an toàn sinh học; Yêu cầu tất cả cán bộ, công nhân kỹ thuật phải thực hiện nghiêm; có biệt pháp xử lý, sát trùng mọi ngương tiện, dụng cụ ra vào trang trại; có biện pháp ngăn chặn các loại côn trùng, gặm nhấm,...
- Thường xuyên tổng vệ sinh, phun thuốc sát trùng khu vực nuôi, khu vực xung quanh; trên các tuyến đường trong và từ ngoài đi vào trại.
- Khi có lợn bệnh, nghi bị bệnh phải báo chính quyền và cơ quan chuyên môn để lấy mẫu xác định nguyên nhân; không được bán chạy, giết mổ, vận chuyển từ nơi đang có bệnh đi bất kỳ nơi khác, trừ khi được.
Nguồn tin: Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, Cục Thú Y Việt Nam
Từ khóa:
nông nghiệp, phát triển, nông thôn, họp báo, thông tin, phát hiện, dịch tả
Những tin mới hơn
- Dịch tả lợn Châu Phi: “Vỡ trận” do thiếu nhân lực hay do chủ quan? (16/05/2019)
- Còn trục lợi, dịch còn lan nhanh (22/05/2019)
- Tái đàn lợn mà không khai báo trong thời gian xảy ra bệnh dịch sẽ bị xử phạt (10/06/2019)
- Vắc xin dịch tả heo châu Phi do Việt Nam nghiên cứu có hiệu quả thử nghiệm tốt (03/07/2019)
- Tái cơ cấu ngành chăn nuôi, chú trọng gia súc ăn cỏ (16/05/2019)
- 29 tỉnh có dịch tả lợn châu Phi, đã tiêu hủy trên 1,3 triệu con lợn (13/05/2019)
- Dịch tả lợn Châu Phi Nam tiến, xuất hiện ở Đồng Nai (07/05/2019)
- Nghiên cứu Vaccine phòng bệnh dịch tả heo châu Phi - ASF đạt bảo hộ 92% trên heo rừng (10/05/2019)
- Người nông dân xứ dừa thoát nghèo, làm giàu từ nuôi bò (13/05/2019)
- Hai loại vắc xin rất cần cho heo nái, heo hậu bị, heo thịt và heo con! (02/05/2019)
Những tin cũ hơn
- Đề phòng khi bệnh Dịch tả lợn châu Phi xảy ra tại Việt Nam (19/02/2019)
- 2 phương án khẩn cấp ứng phó với dịch tả lợn Châu Phi (18/02/2019)
- Tại sao gà đẻ nuôi nhốt trong lồng thường mệt mỏi, còi xương? (13/02/2019)
- Hàn Quốc: Xuất hiện bệnh lở mồm long móng ở một trang trại bò sữa (30/01/2019)
- Kỹ thuật nuôi heo nái: Các đường cấp thuốc hiệu quả cho heo! (29/01/2019)
- Chu trình sử dụng Canxi ở gà đẻ - ứng dụng sử dụng thức ăn hiệu quả! (27/01/2019)
- Chất sinh học mới Axit Fulvic giúp hỗ trợ sức khỏe gia cầm (27/01/2019)
- Giải pháp cân bằng trong khẩu phần ăn dành cho heo nái và heo con (22/01/2019)
- Kỹ thuật nuôi vịt – Nuôi nhốt theo hướng bền vững, an toàn (22/11/2018)
- Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi trâu bò (22/11/2018)
TIN MỚI
Thăm dò ý kiến
VIDEO MỚI
Bộ đếm
- Đang truy cập: 88
- Khách viếng thăm: 68
- Máy chủ tìm kiếm: 20
- Hôm nay: 4857
- Tháng hiện tại: 282964
- Tổng lượt truy cập: 17891254
Ý kiến bạn đọc