Trọng lượng khoảng 300-400g, gà ăn rất khỏe và hoạt bát.
2. Cách chọn thức ăn cho gà Đông Tảo:
Thời điểm này, gà đông tảo 1 tháng tuổi cần được bổ xung rất nhiều tinh bột và các chất khoáng cần thiết để phát triển cơ thể. Bà con nên cho gà ăn cám mảnh có kèm ăn cơm, thóc hoặc ngô mảnh (để gà tập quen dần với thức ăn mới). Cho gà ăn vừa phải, không nên cho ăn quá nhiều, gà dễ mắc bệnh phân trắng.
Bổ sung nước đầy đủ: Thường xuyên kiểm tra và châm nước vào máng uống cho gà, đảm bảo gà luôn có đủ nước uống (đặc biệt khi cho gà ăn). Quý khách nên chú ý nếu gà Đông Tảo con có bệnh đi ngoài thì các bạn nên hòa thuốc kèm với nước để cho gà uống. Trước khi châm nước mới vào bình phải loại bỏ nước cặn trong bình. Dùng nước mưa, nước máy, trường hợp dùng nước giếng phải đảm bảo tiêu chuẩn nước.
3. Cách chăm sóc gà đông tảo thuần chủng 1 tháng tuổi:
- Lông ít chịu lạnh rất kém nên nuôi nhốt. Tùy theo độ tuổi của gà mà bà con có kỹ thuật nuôi hợp lý. Gà ở tuổi này nên ủ điện cả ngày lẫn đêm, bổ sung các loại vitamin trong khẩu phần ăn để gà khỏe mạnh và có sức đề kháng.
- Máng ăn, máng uống phải sạch sẽ. Gà ở tuổi này lông tơ vẫn đang phát triển nhiều, mặt và bắp thịt đỏ dần và rất hay cắn đá nhau.
- Khi gà đạt trọng lượng khoảng 300gam-350gam, gà ăn rất khỏe, hoạt bát.
- Mật độ nuôi: 10 con/m2 ( thời gian gà còn bé việc để mật độ đông sẽ giúp giữ ấm cho cả đàn gà)
- Thời gian chiếu sáng 18/24 giờ
. Ban ngày: sử dụng ánh sáng tự nhiên.Buổi trưa các bạn nên đưa gà ra ngoài sưởi nắng tự nhiên, không nên để mãi trong chuồng.
. Ban đêm thắp sáng bằng bóng điện loại 4U: 4-6 giờ và từ 18 giờ đến 22 giờ. Trong trường hợp thời tiết thay đổi, gà có biểu hiện lạnh (dồn đống) thì thắp bóng đèn tròn 75W để sưởi ấm cho đàn gà (1 bóng/25 m2, treo cao so với nền chuồng 1 – 1,5m).
- Bố trí máng ăn, máng uống: máng ăn máng uống đặt liền nhau, sử dụng kiểu máng tròn (đường kính 15 cm), bình quân 30 – 40 con/máng, treo cao 5 – 10 cm so với nền chuồng.
- Chăm sóc, nuôi dưỡng: Cho gà ăn 4 lần/ngày. Lần 1: sáng 07h30 (40%), lần 2: 10h30 (20%), lần 3: 13h 30 (15%), lần 4: 16h30 (25%).
Những tin mới hơn
- Kỹ thuật phát hiện lợn nái động dục và phối giống (06/12/2016)
- Để gà đẻ nhiều trứng (16/12/2016)
- Tại sao heo nái đẻ ít con? (17/12/2016)
- Nuôi chó làm kinh tế (20/12/2016)
- Tình hình chăn nuôi tháng 11/2016 (05/12/2016)
- Kiểm soát mầm bệnh ở heo bằng dầu dừa (26/11/2016)
- Dùng nước tỏi phòng chữa bệnh cúm gà (21/10/2016)
- Phước Hậu - Ninh Thuận: Hiệu quả từ nuôi dê lai Bachboer (04/11/2016)
- Một số lưu ý khi sử dụng vắc xin lở mồm long móng cho gia súc (21/11/2016)
- Mẹo khắc phục gia cầm cắn mổ nhau (17/10/2016)
Những tin cũ hơn
- Kỹ thuật chăn nuôi vịt con mới nở (13/10/2016)
- Biểu hiện thiếu dinh dưỡng ở gà (13/10/2016)
- Phòng bệnh cho vật nuôi khi thời tiết chuyển mùa (10/10/2016)
- Chẩn đoán lâm sàng phân biệt 4 bệnh đỏ của lợn (10/10/2016)
- Các bệnh thường gặp ở chó nhỏ ai nuôi cũng phải biết (03/10/2016)
- Liên kết chăn nuôi làm giàu: Mô hình liên kết ngang (30/09/2016)
- Nuôi vịt chạy đồng "một vốn, bốn lời" (29/09/2016)
- Có nên chăn nuôi gà thả vườn hay không? (28/09/2016)
- Hướng dẫn làm chuồng nuôi chim bồ câu (26/09/2016)
- Kinh nghiệm nuôi thỏ ít bị dịch bệnh và mau lớn (24/09/2016)
- Đang truy cập: 14
- Hôm nay: 2401
- Tháng hiện tại: 39553
- Tổng lượt truy cập: 8903897
Ý kiến bạn đọc