
1. “Khó khăn nhất trong việc nuôi chim trĩ là trong 30 ngày đầu, nếu không có kinh nghiệm nuôi và chăm sóc có thể gây thiệt hại rất lớn, nhẹ thì chết 30 – 50%, nặng thì chết cả đàn. Nguyên nhân phần lớn do chưa có kinh nghiệm hoặc sơ ý thiếu cẩn thận đã gây tổn thất rất đáng tiếc với những người mới vào nghề nuôi” – bà Duyên tiết lộ.
2. Theo bà Duyên, muốn nuôi thành công được chim trĩ giai đoạn này, cần nắm rõ các nguyên tắc khi úm chim trĩ non. Luôn luôn phải đảm bảo nhiệt độ 37 – 38 độ C (24/24) trong lồng úm để giữ nhiệt ấm cho chim: Trong trường hợp mất điện cần có phương án thay thế kịp thời (Ví dụ: Máy phát điện, ắc quy,… để thắp bóng điện sưởi, hoặc tăng thêm độ dày của sàn lót, thu nhỏ quây lồng úm,….). Đây là phần khó nhất và cũng là phần quan trọng nhất trong kỹ thuật úm chim non.
Cần kiểm tra định kỳ tối thiểu 1 – 2 tiếng/lần, tránh tình trạng lồng úm quá nóng, thiếu bóng điện hoặc quá nhiều bóng… để có thể điều chỉnh bóng đèn sưởi, tránh tình trạng thiếu không khí, bị gió lùa, hết nước, chim dẫm đạp lên nhau, cắn mổ nhau…
Người nuôi luôn luôn phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ thức ăn, nước uống.
3. Đồng thời, người nuôi luôn phải đảm bảo vệ sinh sạch sẽ thức ăn, nước uống. Bởi hệ tiêu hóa của chim trĩ non rất yếu (yếu hơn rất nhiều so với gà) do vậy rất nhạy cảm với môi trường thiếu vệ sinh dẫn đến chim đau bụng, chết không rõ nguyên nhân. Dấu hiệu của hiện tượng này là chim bị đi ỉa, ướt đít… Do vậy thức ăn cho chim mới nở cần có hàm lượng đạm thấp (nên trộn thêm cám ngô, cám gạo, đậu tương rang chín nghiền sẵn cho chim ăn), nước uống đun sôi để nguội, tìm cách không cho chim dẫm đạp vào máng uống bằng cách bỏ những viên sỏi (tiệt trùng) vào khe máng uống.


7. Nguyên tắc cuối cùng là phương pháp tách riêng và chia đàn. Đối với những con nhiễm bệnh cần nhốt riêng để tránh lây lan, nới rộng lồng úm hoặc tách đàn theo thời gian chim lớn dần để tránh mổ, cắn nhau. Đồng thời những con bị bệnh cần xác định các bệnh và điều trị kịp thời.
Nguồn tin: Báo Dân Việt
Những tin mới hơn
- Lạ mắt gà tre "ngực khủng” nhỏ nhất thế giới tại Việt Nam (21/10/2015)
- Phất lên nhờ biogas (25/10/2015)
- Dinh dưỡng khoáng trong chăn nuôi gia cầm (26/10/2015)
- Gà lạ đầu “nở hoa” mới vào Việt Nam (28/10/2015)
- BIỂU HIỆN THIẾU DINH DƯỠNG Ở GIA CẦM (15/10/2015)
- Gỡ "nút thắt" cho ngành chăn nuôi khi tham gia TPP (14/10/2015)
- HƯỚNG DẪN LÀM CHUỒNG NUÔI GÀ TÂY (09/10/2015)
- Triệu phú gà thịt (11/10/2015)
- Nuôi gà ở Vĩnh Phúc - cả làng cùng nhau mua ôtô (14/10/2015)
- Chiêm ngưỡng trang trại lợn rừng hữu cơ độc đáo ở Việt Nam (06/10/2015)
Những tin cũ hơn
- Tỷ phú gà giống Cao Khanh chia sẻ kinh nghiệm làm giàu (22/09/2015)
- Chiêm ngưỡng gà quý thuần chủng đuôi dài cả mét giá nghìn đô (23/09/2015)
- Bí quyết thuần hóa vịt trời (20/09/2015)
- Cách để gà ta bỏ ấp sau khi đẻ (18/09/2015)
- Dựng nghiệp từ 2 con lợn giống (17/09/2015)
- Kinh ngạc với loại "thuốc vỗ lợn" tăng 30-40 kg/tháng (16/09/2015)
- Liên kết làm giàu: Nuôi heo không lo đầu ra (06/09/2015)
- Phẫu thuật mổ bụng lấy thai cho lợn (31/08/2015)
- Giải phẫu phổi gia súc (31/08/2015)
- Mổ bụng lấy thai trâu bò trong trường hợp khó đẻ (30/08/2015)
- Đang truy cập: 65
- Khách viếng thăm: 62
- Máy chủ tìm kiếm: 3
- Hôm nay: 21430
- Tháng hiện tại: 71601
- Tổng lượt truy cập: 17053130
Ý kiến bạn đọc