Bò bị bệnh sốt, kém ăn, nằm một chỗ, ít đi lại, đứng lên, nằm xuống rất khó khăn, đau sưng tấy khớp, ấn tay vào bò có phản ứng đau. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời chỗ viêm sẽ viêm mủ, sau đó thành bã đậu, rắn... Vì vậy thấy bò bị sưng khớp phải điều trị kịp thời, càng sớm, càng tốt.
1.Nguyên nhân
Bò sữa do bị nuôi nhốt, ít vận động, tuần hoàn máu ít lưu thông là một trong những nguyên nhân bệnh viêm khớp phát triển. Vi khuẩn Mycoplasma mycodes là tác nhân gây viêm khớp.
2.Triệu chứng
Bò bị bệnh sốt, kém ăn, nằm một chỗ, ít đi lại, đứng lên, nằm xuống rất khó khăn, đau sưng tấy khớp, ấn tay vào bò có phản ứng đau. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời chỗ viêm sẽ viêm mủ, sau đó thành bã đậu, rắn... Vì vậy thấy bò bị sưng khớp phải điều trị kịp thời, càng sớm, càng tốt.
3.Phòng bệnh
Cho bò vận động 1-2 giờ/ngày sẽ giảm tỉ lệ viêm khớp. Những nơi nuôi bò sữa nhốt, không có bãi chăn thả thì nên làm sân chơi để cho bò có thể đi lại, vận động dưới ánh nắng mặt trời. Bãi chăn thả cho bò chỉ nên có độ dốc từ 15-20 độ, bò sẽ dễ dàng đi lại, không bị trượt ngã, hạn chế được bệnh viêm khớp.
Nuôi dưỡng bò sữa với khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. Chú ý bổ sung khẩu ăn các vitamin nhóm B (B1, B2, B6), vitamin A, D, E giúp cho bò khỏe mạnh phòng chống được bệnh viêm khớp. Hoà MARPHASOL THẢO DƯỢC hoặc ĐIỆN GIẢI GLUCO – K – C vào nước cho bò uống thường xuyên.
Bò sữa do bị nuôi nhốt, ít vận động, tuần hoàn máu ít lưu thông là một trong những nguyên nhân bệnh viêm khớp phát triển. Vi khuẩn Mycoplasma mycodes là tác nhân gây viêm khớp.
2.Triệu chứng
Bò bị bệnh sốt, kém ăn, nằm một chỗ, ít đi lại, đứng lên, nằm xuống rất khó khăn, đau sưng tấy khớp, ấn tay vào bò có phản ứng đau. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời chỗ viêm sẽ viêm mủ, sau đó thành bã đậu, rắn... Vì vậy thấy bò bị sưng khớp phải điều trị kịp thời, càng sớm, càng tốt.
3.Phòng bệnh
Cho bò vận động 1-2 giờ/ngày sẽ giảm tỉ lệ viêm khớp. Những nơi nuôi bò sữa nhốt, không có bãi chăn thả thì nên làm sân chơi để cho bò có thể đi lại, vận động dưới ánh nắng mặt trời. Bãi chăn thả cho bò chỉ nên có độ dốc từ 15-20 độ, bò sẽ dễ dàng đi lại, không bị trượt ngã, hạn chế được bệnh viêm khớp.
Nuôi dưỡng bò sữa với khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. Chú ý bổ sung khẩu ăn các vitamin nhóm B (B1, B2, B6), vitamin A, D, E giúp cho bò khỏe mạnh phòng chống được bệnh viêm khớp. Hoà MARPHASOL THẢO DƯỢC hoặc ĐIỆN GIẢI GLUCO – K – C vào nước cho bò uống thường xuyên.

4. Điều trị
Các phác đồ điều trị bò sữa bị viêm khớp
Cách điều trị an toàn cho bò sữa, không ảnh hưởng đến sản lượng sữa và không tồn dư kháng sinh
*Cách 1: Dùng CEFQUINOM 750 + FLU – VIÊM
Tiêm bắp thịt hoặc dưới da CEFQUINOM 750 với liều 1ml/ 12 – 15 kg TT. Kết hợp tiêm FLU – VIÊM 1ml/ 20 – 25 kg TT. Một mũi tiêm tác dụng 2 ngày.
*Cách 2: Dùng CEFQUINOM 150 + FLU VIÊM
Tiêm bắp thịt hoặc dưới da CEFQUINOM 150 với liều 1ml/ 20 - 25 kg TT. Kết hợp tiêm FLU – VIÊM 1ml/ 20 – 25 kg TT. Một mũi tiêm tác dụng 2 ngày.
*Cách 3: Dùng MARCETIUS – NEW + FLU – VIÊM
Tiêm bắp thịt hoặc dưới da MARCETIUS – NEW với liều 1ml/ 20 -30 kg TT. Kết hợp tiêm FLU – VIÊM 1ml/ 20 -25 kg TT. Một mũi tiêm tác dụng 2 ngày. Trong trường hợp bệnh nặng tiêm 3 mũi/ 6 ngày.
Cách điều trị an toàn cho bò sữa, không ảnh hưởng đến sản lượng sữa, nhưng sẽ bị tồn dư kháng sinh sau tiêm
*Cách 4: Dùng FLU – TETRA
Tiêm bắp thịt hoặc dưới da trong 3 – 5 ngày với liều 1ml/ 25 – 30 kg TT/ ngày
*Cách 5: Dùng MARFLO – LA ORT + FLU VIÊM
Tiêm bắp thịt hoặc dưới da MARFLO – LA ORT với liều 1ml/ 20 - 25 kg TT. Kết hợp tiêm FLU – VIÊM 1ml/ 20 – 25 kg TT. Một mũi tiêm tác dụng 2 ngày. Trong trường hợp bệnh nặng tiêm 3 mũi/ 6 ngày.
Cách điều trị hiệu quả nhưng không nên dùng cho bò sữa trong giai đoạn mang thai và khai thác sữa.
*Cách 6: Dùng MARPHAMOX – GEN LA + GLUCO – K – C - NAMIN


Tác giả bài viết: Marphavet.com
Nguồn tin: infomarphavet
Nguồn tin: infomarphavet
Từ khóa:
bệnh viêm khớp, bò sữa, marphavet, ăn nằm, nằm xuống, khó khăn, phản ứng, phát hiện, kịp thời, sau đó, phải điều
Những tin mới hơn
- Lịch phòng bệnh cho gà đẻ (07/05/2015)
- Lịch dùng thuốc và vacxin phòng bệnh cho vịt, ngan (07/05/2015)
- Điều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con (07/05/2015)
- Một số câu hỏi vui liên quan đến khoa học và chuyên ngành (11/06/2015)
- Lịch phòng bệnh cho gà thịt (06/05/2015)
- Bệnh viêm phổi ở bò (31/03/2015)
- Chế biến thức ăn cho bò (24/03/2015)
- Bệnh viêm móng trên bò sữa (27/03/2015)
- Chế biến thức ăn cho bò sữa (27/03/2015)
- Bệnh tụ huyết trùng ở bò sữa (20/03/2015)
Những tin cũ hơn
- Bệnh viêm tử cung ở bò sữa (17/03/2015)
- Bệnh sốt sữa ở bò sữa (17/03/2015)
- Bệnh sát nhau ở bò sữa (Retensio placentae) (17/03/2015)
- Bệnh chướng hơi dạ cỏ (17/03/2015)
- Bệnh viêm vú bò sữa (Mastitis) (17/03/2015)
- Bệnh sán lá gan ở bò sữa (FASCIOLOSIS) (16/03/2015)
- Hội chứng tiêu chảy ở bò sữa (16/03/2015)
- Bệnh kí sinh trùng đường máu (bệnh tiên mao trùng) (16/03/2015)
- Bệnh bại liệt sau khi sinh ở bò sữa (16/03/2015)
- Qui trình phòng bệnh cho bò sữa (12/03/2015)
TIN MỚI
Thăm dò ý kiến
VIDEO MỚI
Bộ đếm
- Đang truy cập: 21
- Khách viếng thăm: 5
- Máy chủ tìm kiếm: 16
- Hôm nay: 248
- Tháng hiện tại: 13879
- Tổng lượt truy cập: 8878223
Ý kiến bạn đọc