Bò sữa sau một thời gian nhất định mà không ra nhau thì gọi là bệnh sát nhau.Trung bình thời gian ra nhau thường là 4-6 giờ, không quá 12 giờ.
1.Nguyên nhân:
- Bò sữa vận động ít, nhất là thời gian mang thai cuối.
- Sau khi đẻ tử cung co bóp yếu, bò sữa khó đẻ hoặc bị sảy thai.
- Viêm nội tử cung, viêm màng thai làm cho núm nhau mẹ và núm nhau con dính lại với nhau.
- Thức ăn của bò thiếu muối khoáng nhất là canxi.
2.Triệu chứng:
- Bò sữa vận động ít, nhất là thời gian mang thai cuối.
- Sau khi đẻ tử cung co bóp yếu, bò sữa khó đẻ hoặc bị sảy thai.
- Viêm nội tử cung, viêm màng thai làm cho núm nhau mẹ và núm nhau con dính lại với nhau.
- Thức ăn của bò thiếu muối khoáng nhất là canxi.
2.Triệu chứng:

Nhau thai của đang được đẩy ra ngoài
- Sát nhau toàn phần: là toàn bộ màng thai nằm trong tử cung, chỉ thấy một màng mỏng mà trong đó màng ối và màng niệu còn nằm trong âm đạo hay leo long thong ở mép âm môn.
- Nếu nhau không tống ra được con vật có triệu chứng toàn thân: bồn chồn, thân nhiệt tăng cao, mạch và nhịp thở nhanh. Nếu không điều trị con vật sẽ bị nhiễm trùng toàn thân và chết sau 2-3 ngày.
- Sát nhau một phần: quan sát phần nhau đã ra, trải trên mặt đất có thể phát hiện ra chỗ màng thai bị đứt, phần màng thai còn lại vẫn nằm trong tử cung.
- Sau 24 giờ, nhau không được tống ra sẽ bị thối rữa, trong âm hộ thải ra chất dịch bẩn màu hồng nhạt, mùi tanh khắm có nhiều mảnh nhau bị hoại tử bong ra. Con vật sốt cao, rặn liên tục, rối loạn tiêu hóa.
- Nếu nhau không tống ra được con vật có triệu chứng toàn thân: bồn chồn, thân nhiệt tăng cao, mạch và nhịp thở nhanh. Nếu không điều trị con vật sẽ bị nhiễm trùng toàn thân và chết sau 2-3 ngày.
- Sát nhau một phần: quan sát phần nhau đã ra, trải trên mặt đất có thể phát hiện ra chỗ màng thai bị đứt, phần màng thai còn lại vẫn nằm trong tử cung.
- Sau 24 giờ, nhau không được tống ra sẽ bị thối rữa, trong âm hộ thải ra chất dịch bẩn màu hồng nhạt, mùi tanh khắm có nhiều mảnh nhau bị hoại tử bong ra. Con vật sốt cao, rặn liên tục, rối loạn tiêu hóa.

Trường hợp khó đẻ bò rất dễ bị sát nhau
3.Phòng bệnh
- Cho bò sữa vận động thường xuyên vào thời gian cuối mang thai.
- Phối hợp khẩu phần ăn hợp lý, thức ăn đầy đủ, nhất là muối khoáng và Canxi: Dùng KHOÁNG MIX VITAMIN CHO VẬT NUÔI trộn thức ăn với liều 1g/15-20kg TT/ngày
- Vệ sinh chuồng trại thường xuyên.
- Trường hợp đẻ khó phát hiện sớm tiêm thuốc kích thích.
4. Điều trị:
- Dùng phương pháp bảo tồn: tiêm các loại thuốc kích thích co bóp tử cung dung dịch (Lugol, T.Metriol), để đề phòng nhau bị thối rữa có thể thụt rửa vào tử cung Penillin liều lượng 1-2 triệu UI/lần, liệu trình 2 lần/ngày.
- Dùng thủ thuật tách nhau.Cần phân biệt núm nhau mẹ với núm nhau con trước khi bóc.
+ Núm nhau mẹ: mọc từ niêm mạc tử cung dày có chân đế.
+ Núm nhau con: mọc từ màng thai mỏng không kẹp ra được.
+ Phân biệt chỗ bóc rồi và chỗ chưa bóc.
-Tiêm một số loại kháng sinh để chống viêm như: CEFQUINOM 150 với liều 1ml/20-25kg TT Hoặc tiêm KANA-CEFA với liều 1ml/20-25kg TT.
Các phác đồ điều trị bò sữa bị sát nhau.
*Cách 1: Dùng CEFQUINOM 750 + FLU – VIÊM
Tiêm bắp thịt hoặc dưới da CEFQUINOM 750 với liều 1ml/ 12 – 15 kg TT, kết hợp tiêm FLU – VIÊM 1 ml/ 20 – 25 kg TT. Một mũi tiêm tác dụng 2 ngày.
*Cách 2: Dùng CEFQUINOM 150 + FLU – VIÊM
Tiêm bắp thịt hoặc dưới da CEFQUINOM 150 với liều 1ml/ 20 -25 kg TT, kết hợp tiêm FLU – VIÊM 1 ml/ 20-25kg TT. Một mũi tiêm tác dụng 2 ngày.
*Cách 3: Dùng MARCETIUS – NEW + FLU – VIÊM
Tiêm bắp thịt hoặc dưới da MARCETIUS - NEW với liều 1ml/ 20 - 30 kg TT, kết hợp tiêm FLU – VIÊM 1 ml/ 20-25kg TT. Một mũi tiêm tác dụng 2 ngày. Trong trường hợp bệnh nặng tiêm 3 mũi/ 6 ngày.
Đây là các cách điều trị an toàn cho bò sữa. Không ảnh hưởng đến sản lượng sữa và không tồn dư kháng sinh.

Tác giả bài viết: Marphavet.com
Nguồn tin: infomarphavet
Nguồn tin: infomarphavet
Từ khóa:
Bệnh sát nhau (Retensio placentae), Marphavet, Cefquinom 750, flu viêm, cefquinom 150, marcetius new, bò sữa
Những tin mới hơn
- Chế biến thức ăn cho bò sữa (27/03/2015)
- Bệnh viêm phổi ở bò (31/03/2015)
- Lịch phòng bệnh cho gà thịt (06/05/2015)
- Lịch phòng bệnh cho gà đẻ (07/05/2015)
- Bệnh viêm móng trên bò sữa (27/03/2015)
- Chế biến thức ăn cho bò (24/03/2015)
- Bệnh viêm tử cung ở bò sữa (17/03/2015)
- Bệnh viêm khớp ở bò sữa (17/03/2015)
- Bệnh tụ huyết trùng ở bò sữa (20/03/2015)
- Bệnh sốt sữa ở bò sữa (17/03/2015)
Những tin cũ hơn
- Bệnh chướng hơi dạ cỏ (17/03/2015)
- Bệnh viêm vú bò sữa (Mastitis) (17/03/2015)
- Bệnh sán lá gan ở bò sữa (FASCIOLOSIS) (16/03/2015)
- Hội chứng tiêu chảy ở bò sữa (16/03/2015)
- Bệnh kí sinh trùng đường máu (bệnh tiên mao trùng) (16/03/2015)
- Bệnh bại liệt sau khi sinh ở bò sữa (16/03/2015)
- Qui trình phòng bệnh cho bò sữa (12/03/2015)
- Nguyên tắc và bí quyết kết hợp kháng sinh (17/04/2014)
- Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám Đốc TS. Trần Đức Hạnh khuyến cáo phác đồ tốt và hiệu quả nhất điều trị bệnh mới ORT trên gà (16/04/2014)
- Thông tin về tình hình dịch cúm gia cầm, LMLM và tai xanh ngày 02/03/2014 (03/03/2014)
TIN MỚI
Thăm dò ý kiến
VIDEO MỚI
Bộ đếm
- Đang truy cập: 23
- Khách viếng thăm: 12
- Máy chủ tìm kiếm: 11
- Hôm nay: 2849
- Tháng hiện tại: 40001
- Tổng lượt truy cập: 8904345
Ý kiến bạn đọc