Cắn mổ nhau được xác định là do di truyền , các yếu tố về môi trường và quản lý như mật độ nuôi nhốt quá đông, thời tiết quá nóng, cường độ ánh sáng quá cao và kích thích kéo dài, thiếu thức ăn, nước uống hay thiếu không gian ăn uống, khẩu phần ăn mất cân đối, nuôi nhốt chung gà ở các độ tuổi khác nhau, gà đẻ thiếu ánh sáng hay thiếu ổ đẻ dẫn đến mổ cắn nhau.
1. Nguyên nhân gây bệnh
Cắn mổ nhau được xác định là do di truyền , các yếu tố về môi trường và quản lý như mật độ nuôi nhốt quá đông, thời tiết quá nóng, cường độ ánh sáng quá cao và kích thích kéo dài, thiếu thức ăn, nước uống hay thiếu không gian ăn uống, khẩu phần ăn mất cân đối, nuôi nhốt chung gà ở các độ tuổi khác nhau, gà đẻ thiếu ánh sáng hay thiếu ổ đẻ dẫn đến mổ cắn nhau.
Cắn mổ nhau được xác định là do di truyền , các yếu tố về môi trường và quản lý như mật độ nuôi nhốt quá đông, thời tiết quá nóng, cường độ ánh sáng quá cao và kích thích kéo dài, thiếu thức ăn, nước uống hay thiếu không gian ăn uống, khẩu phần ăn mất cân đối, nuôi nhốt chung gà ở các độ tuổi khác nhau, gà đẻ thiếu ánh sáng hay thiếu ổ đẻ dẫn đến mổ cắn nhau.

Mật độ nuôi quá dày, ánh sáng không phù hợp
2. Triệu chứng
Gia cầm rụng lông bất thường, lúc đầu rụng lông cánh, vùng lưng, gốc đuôi, cổ ngực và lông bụng với nhiều đám da không lông với hình dạng khác nhau. Gà đuổi nhau khắp chuồng, khởi đầu chỉ một vài con trong đàn mổ cắn đặc biệt những con bị chảy máu, máu chảy liên tục lại chính là nguyên nhân kích thích những con khác nhưng nếu không can thiệp kịp thời sẽ bùng phát lên toàn đàn gây thiệt hại kinh tế nặng nề. Con vật gầy, giảm sản lượng trứng và giá trị kinh tế.

Triệu chứng của gà mổ cắn nhau, rụng lông
3. Phòng bệnh
Căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh mà các chuyên gia của Marphavet khuyến cáo cách phòng bệnh như sau:
- Trước hết là kiểm soát khẩu phần ăn có chế độ đinh dưỡng cân đối và hợp lý
- Bổ sung khoáng cho gia cầm đặc biệt trong thời kỳ đẻ trứng
- Không gian máng ăn, máng uống phải đầy đủ, đảm bảo sạch sẽ và nhiệt độ phù hợp
- Có chế độ chiếu sáng hợp lý đặc biệt đối với gia cầm đẻ
- Cắt mỏ cho gia cầm đặc biệt biệt là gia cầm đẻ (lưu ý cắt đúng kỹ thuật và đảm bảo vệ sinh)
- Có thể hòa nước uống hoặc trộn thức ăn định kỳ một trong số các chế phẩm như: Bo vit Mar, 39-VITA-AMIN, SORBITOL COMPLEX, DOXY 5% PREMIX, LACTOMAR để bổ sung lượng khoáng và vitamin thiếu hụt trong khẩu phần.






Hình ảnh một số chế phẩm, sản phẩm mix dùng trong hỗ trợ điều trị bệnh, phòng gia súc gia cầm mổ cắn nhau, rụng lông
4. Điều trị
- Gia cầm bị hấp dẫn bởi máu và vết thương do vậy cần phát hiện sớm và nhốt riêng những con bị thương. Bôi Xanh Methylen vào vết thương để chống nhiễm trùng và tránh gà bị mổ tiếp
- Có thể sử dụng một trong số phác đồ sau:
+ Sử dụng Bo vit mar với liều 1-2g/lít nước uống.
+ Sử dụng 39-VITA-AMIN 1g/2-3 lít nước uống. Dùng liên tục hoặc định kỳ.
+ Sử dụng MARPHASOL THẢO DƯỢC 1-2g/lít nước. Dùng liên tục từ 3-5 ngày.
+ Sử dụng MARFLOMIX 1kg/450 kg TT. Dùng liên tục hoặc định kỳ
+ Sử dụng SORBITOL-MAR 1g/1-1,5 lít nước uống/ngày hoặc 100g/50kg TT. Dùng liên tục hoặc định kỳ.
+ Sử dụng BCOMPLEX 1g/3 lít nước uống hoặc trộn với 1-2 kg thức ăn. Dùng liên tục hoặc định kỳ.
+ Sử dụng DOXY 2% PREMIX 1g/3-5kg TT thức ăn tổng hợp phòng bệnh truyền nhiễm. Dùng liên tục hoặc định kỳ.
+ Sử dụng BIOTIN B2B5 50g/15kg thức ăn hỗn hợp. Dùng liên tục hoặc định kỳ.
+ Sử dụng ĐIỆN GIẢI GLUCO-K-C 100g/40kg TT/ngày tương đương 2g/lít nước uống. Dùng liên tục hoặc định kỳ.
Nguồn tin: marphavet.com
Từ khóa:
xác định, di truyền, yếu tố, môi trường, quản lý, mật độ, thời tiết, cường độ, ánh sáng, kích thích, kéo dài, thức ăn, không gian, ăn uống, khẩu phần, cân đối
Những tin mới hơn
- Một số bệnh sinh sản thường gặp vào mùa hè ở lợn đực giống (18/07/2016)
- Kinh nghiệm về nuôi bồ câu (20/07/2016)
- Bệnh viêm tuyến vú và nấm da trên thỏ (02/08/2016)
- Bệnh sa ruột (Hernia) trên heo con (07/10/2016)
- 6 phương pháp trị rận trên mèo hiệu quả (17/07/2016)
- Bệnh sốt giật canxi ở chó mẹ nuôi con (16/07/2016)
- Hệ tiêu hóa của heo con và bệnh tiêu chảy (23/06/2016)
- Nhìn màu lòng đỏ biết sức khỏe đàn gà đẻ trứng! (25/06/2016)
- Bệnh viêm da tiết dịch do Staphylococcus hyicus (15/07/2016)
- Các bước phòng chống nắng nóng cho heo trong mùa hè (02/06/2016)
Những tin cũ hơn
- Kỹ thuật nuôi ngỗng trong nông hộ (29/03/2016)
- Chăm Sóc Lợn Mẹ Khi Đẻ & Cho Con Bú (28/03/2016)
- Biện pháp quản lí và phòng bệnh trong chăn nuôi heo (27/03/2016)
- Nguyên tắc điều trị và dùng thuốc trong thú y (17/03/2016)
- Biểu hiện của bệnh thiếu máu trên gà (14/03/2016)
- Kỹ thuật chăn nuôi gà giai đoạn đẻ (14/03/2016)
- Bệnh Care ở chó (Bệnh sài sốt) (22/09/2015)
- Bài thuốc từ thịt thỏ (18/09/2015)
- Một số bài thuốc dân gian chữa bệnh ở lợn và gà (15/09/2015)
- Phẫu thuật mổ bụng lấy thai cho lợn (31/08/2015)
TIN MỚI
Thăm dò ý kiến
VIDEO MỚI
Bộ đếm
- Đang truy cập: 72
- Khách viếng thăm: 69
- Máy chủ tìm kiếm: 3
- Hôm nay: 21430
- Tháng hiện tại: 72592
- Tổng lượt truy cập: 17054121
Ý kiến bạn đọc