Bệnh lở mồm long móng ở gia súc (FMD) là bệnh truyền nhiễm quan trọng ( xếp đầu bảng A bệnh nguy hiểm phải công bố và tiêu hủy khi có dịch, bệnh lây lan nhanh theo gió và khó kiểm soát.
1. Nguyên nhân gây bệnh
- Do vi rút họ Picornaviridae gậy ra, nhóm ARN vi rút, đặc điểm gây thủy hoá (mụn mủ) hướng thượng bì (quanh miệng, mũi, móng và đầu vú)
- Có 7 túyp gây bệnh LMLM, lẻ Việt Nam có 3 túyp: O, A, ASIA 1.
- Các loại sát trùng có thể diệt được: sodium hydroxide 2%, sodium carbonate 4%, Citric acid, Virkon
* Động vật cảm nhiễm
- Các loài động vật móng chẻ như trâu bò, dê, cừu, heo, hươu đều bị bệnh LMLM. Ngựa và gia cầm không bị bệnh này
2. Con đường lây lan:
- Đường hô hấp, niêm mạc miệng, da tổn thương, qua tiếp xúc trực tiếp. Lây lan rất nhanh qua gió, phương tiện chăn nuôi. Mầm bệnh có nhiều trong sữa, máu, mụn nước, nước bọt, nước tiểu
- Heo sau khi khỏi bệnh vẫn bài thải ra vi rút 1-2 tháng, trâu bò 3-6 tháng. Vì vậy có thể lây bệnh do chăn thả ngoài đồng đối với trâu bò,
3. Triệu chứng, bệnh tích
- Thời gian ủ bệnh từ 2- 7 ngày. Thời kỳ ủ bệnh LMLM gia súc thường từ 2 -5 ngày (đối với trâu, bò) và 5- 7 ngày (đối với lợn), nhiều nhất là 21 ngày.
- Sốt cao trên 40 độ, giảm hoặc bỏ ăn, chân đau đứng không vững, thích nằm,
- Bỏ ăn, sốt, đau móng đi lại khó khăn,
- Nổi mụn nước xung quanh miệng, mũi, móng và đầu vú, lở loét, miệng chảy dãi có bọt như xà phòng
- Các mụn loét xuất hiện tiếp giáp móng chân có thể gây Long móng chân,
- Trên heo con mới đẻ có thể thấy tổn thương trên cơ tim( tim cọp)
- Viêm phổi và phế nang
- Bệnh tiến triển phức tạp kéo theo kế phát các bệnh khác
- Do vi rút họ Picornaviridae gậy ra, nhóm ARN vi rút, đặc điểm gây thủy hoá (mụn mủ) hướng thượng bì (quanh miệng, mũi, móng và đầu vú)
- Có 7 túyp gây bệnh LMLM, lẻ Việt Nam có 3 túyp: O, A, ASIA 1.
- Các loại sát trùng có thể diệt được: sodium hydroxide 2%, sodium carbonate 4%, Citric acid, Virkon
* Động vật cảm nhiễm
- Các loài động vật móng chẻ như trâu bò, dê, cừu, heo, hươu đều bị bệnh LMLM. Ngựa và gia cầm không bị bệnh này
2. Con đường lây lan:
- Đường hô hấp, niêm mạc miệng, da tổn thương, qua tiếp xúc trực tiếp. Lây lan rất nhanh qua gió, phương tiện chăn nuôi. Mầm bệnh có nhiều trong sữa, máu, mụn nước, nước bọt, nước tiểu
- Heo sau khi khỏi bệnh vẫn bài thải ra vi rút 1-2 tháng, trâu bò 3-6 tháng. Vì vậy có thể lây bệnh do chăn thả ngoài đồng đối với trâu bò,
3. Triệu chứng, bệnh tích
- Thời gian ủ bệnh từ 2- 7 ngày. Thời kỳ ủ bệnh LMLM gia súc thường từ 2 -5 ngày (đối với trâu, bò) và 5- 7 ngày (đối với lợn), nhiều nhất là 21 ngày.
- Sốt cao trên 40 độ, giảm hoặc bỏ ăn, chân đau đứng không vững, thích nằm,
- Bỏ ăn, sốt, đau móng đi lại khó khăn,
- Nổi mụn nước xung quanh miệng, mũi, móng và đầu vú, lở loét, miệng chảy dãi có bọt như xà phòng
- Các mụn loét xuất hiện tiếp giáp móng chân có thể gây Long móng chân,
- Trên heo con mới đẻ có thể thấy tổn thương trên cơ tim( tim cọp)
- Viêm phổi và phế nang
- Bệnh tiến triển phức tạp kéo theo kế phát các bệnh khác

Một số biểu hiện triệu chứng của bệnh Lở mồm long móng trên lợn
4. Phòng bệnh
- Chăn nuôi an toàn sinh học
- Thực hiện quy trình vắc xin đầy đủ đúng chủng: lợn dùng typ O, trâu bò dùng A và Asia 1
- Ở nước ta nên dùng Vacxin đa giá đủ 3 tuýp cho cả trâu bò, heo miễn dịch kéo dài 6 tháng, mỗi năm nên tiêm 2 lần
* Lưu ý: Đối với vùng đang có dịch: lợn đã tiêm phòng nhưng không phải chủng đang nổ dịch hoặc không tiêm phòng cần thực hiện:
⁃ Tái chủng tổng đàn bằng chủng vi rút giống chủng đang nổ dịch trừ heo bệnh, heo thịt chuẩn bị bán trong khoảng 1 tháng hay heo con nhỏ hơn 3 tuần tuổi
⁃ Tái chủng lần 2 sau 1 tháng
⁃ Trên heo con tiêm 2 mũi lúc 4 và 8 tuần
⁃ Ba tháng sau khi đã tiêm vắc xin lần 2 có thể trở lại chương trình tiêm phòng như lúc bình thường, năm tiêm 2 lần.
⁃ Nghiêm cấm khách ra vào, chuồng trại đang trong vùng dịch, xe cộ, không chăn thả trên đồng cỏ vùng đang bị dịch
* Sử dụng vắc xin phòng bệnh Lở mồm long móng MAR-FMD.VAC của Tập đoàn Đức Hạnh Marphavet theo liều quy định để phòng bệnh cho đàn vật nuôi.
* Thường xuyên vệ sinh sát trùng chuồng trại định kỳ bằng IOD Sát trùng, Men rắc khử mùi nền chuồng…
- Chăn nuôi an toàn sinh học
- Thực hiện quy trình vắc xin đầy đủ đúng chủng: lợn dùng typ O, trâu bò dùng A và Asia 1
- Ở nước ta nên dùng Vacxin đa giá đủ 3 tuýp cho cả trâu bò, heo miễn dịch kéo dài 6 tháng, mỗi năm nên tiêm 2 lần
* Lưu ý: Đối với vùng đang có dịch: lợn đã tiêm phòng nhưng không phải chủng đang nổ dịch hoặc không tiêm phòng cần thực hiện:
⁃ Tái chủng tổng đàn bằng chủng vi rút giống chủng đang nổ dịch trừ heo bệnh, heo thịt chuẩn bị bán trong khoảng 1 tháng hay heo con nhỏ hơn 3 tuần tuổi
⁃ Tái chủng lần 2 sau 1 tháng
⁃ Trên heo con tiêm 2 mũi lúc 4 và 8 tuần
⁃ Ba tháng sau khi đã tiêm vắc xin lần 2 có thể trở lại chương trình tiêm phòng như lúc bình thường, năm tiêm 2 lần.
⁃ Nghiêm cấm khách ra vào, chuồng trại đang trong vùng dịch, xe cộ, không chăn thả trên đồng cỏ vùng đang bị dịch
* Sử dụng vắc xin phòng bệnh Lở mồm long móng MAR-FMD.VAC của Tập đoàn Đức Hạnh Marphavet theo liều quy định để phòng bệnh cho đàn vật nuôi.
* Thường xuyên vệ sinh sát trùng chuồng trại định kỳ bằng IOD Sát trùng, Men rắc khử mùi nền chuồng…


Vắc xin MAR-FMD phòng bệnh LMLM
và IOD sát trùng của Marphavet sản xuất
5. Điều trị
⁃ Bệnh do vi rút gây ra nên chưa có thuốc điều trị bệnh LMLM. Ta cần chữa triệu chứng và trợ tim mạch.chữa các mụn mủ vết loét, ở miệng, chân tay...để ngừa phụ nhiễm giúp gia súc mau khỏi. Điều trị tiến hành tại chỗ và toàn thân:
⁃ Điều trị tại chỗ loét bằng cách rửa các vết loét ở miệng, lưỡi, chân, móng bằng nước muối hoặc khế, chanh chua vắt lấy nước rửa lên vết thương rồi lau khô rồi dùng xanhmetylen bôi vào vết thương
⁃ Điều trị toàn thân: Sử dụng thuốc hỗ trợ hạ sốt, tiêu viêm tăng cường sức đề kháng. Trường hợp gia súc yếu, suy hô hấp ta cần tiêm thêm trợ tim và truyền Gluco
⁃ Tiêm kháng sinh phổ rộng tránh nhiễm khuẩn kế phát như: CEFQUINOM 150 LA, MARPHAMOX – LA; MARFLOR 45%; CEFANEW-LA; CEFA 20%…
- Bổ sung điện giải, ADE giúp gia súc mau khỏi: ĐIỆN GIẢI GLUCO-K-C; MARPHASOL THẢO DƯỢC; GLUCO-K-C-NAMIN; MARTOSAL…
- Toàn đàn trộn kháng sinh: MARFLORMIX; DOXY 2%PREMIX; TYVAL MIX…
⁃ Di chuyển gia súc lên chỗ sạch sẽ, cao thoáng, có tấm lót, cho ăn thức ăn mềm dễ nhai và dễ tiêu hoá.
Bệnh chăm sóc tốt có thể khỏi sau 7-10 ngày điều trị.

Sản phẩm Cefquinom 150 -LA
Nguồn: Tổng hợp: #Marphavet; #phipham
Từ khóa:
gia súc, truyền nhiễm, quan trọng, nguy hiểm, công bố, tiêu hủy
Những tin mới hơn
- Lịch tiêm phòng vắc xin cho gà, thông tin mới và Hot (14/05/2019)
- BỆNH NHIỄM TRÙNG HUYẾT Ở VỊT (26/06/2019)
- Hội chứng tiêu chảy và viêm hổi trên heo (08/07/2019)
- FLO.FLU-LA giải pháp điều trị bệnh hen khẹc ghép ORT ở gà, bạch lỵ, tụ huyết trùng gia cầm, nhiễm trùng huyết e.coli trên vịt, ngan (16/07/2019)
- Lịch tiêm phòng vắc xin cho heo, thông tin MỚI và HOT (08/05/2019)
- 9B – Trị 9 bệnh chính trên gia cầm (06/05/2019)
- BỆNH GẠO LỢN: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT (28/03/2019)
- Vắc xin đa giá phòng bệnh trên heo: Mar - apps.vac và Mar-2esal.vac (03/05/2019)
- Vắc xin đa giá phòng bệnh đường hô hấp trên gia cầm (03/05/2019)
- Nguyên tắc chữa bệnh Truyền nhiễm và Tai xanh, Lở mồm long móng kế phát (16/01/2019)
Những tin cũ hơn
- Phòng bệnh cho gà trong mùa lũ theo khuyến cáo của Marphavet (25/09/2018)
- Một số phương pháp chẩn đoán mang thai trên bò (22/09/2018)
- Một số đặc điểm chung của bệnh Dịch tả lợn châu Phi (15/09/2018)
- Bệnh viêm màng phổi ở lợn (31/08/2018)
- Hệ tiêu hóa ở heo con và bệnh tiêu chảy (28/11/2017)
- Chẩn đoán phân biệt Leucosis, Marek và phương pháp kiểm soát bệnh (27/05/2017)
- 17 nguyên nhân cơ bản gây ra triệu chứng nổi mẩm đỏ trên heo (28/03/2017)
- Bệnh E.coli trên heo con theo mẹ (27/03/2017)
- Bệnh sa ruột (Hernia) trên heo con (08/10/2016)
- Bệnh viêm tuyến vú và nấm da trên thỏ (03/08/2016)
TIN MỚI
Thăm dò ý kiến
VIDEO MỚI
Bộ đếm
- Đang truy cập: 11
- Khách viếng thăm: 9
- Máy chủ tìm kiếm: 2
- Hôm nay: 1464
- Tháng hiện tại: 64661
- Tổng lượt truy cập: 8738780
Ý kiến bạn đọc